Bài 1. Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau :
a) y=2x3+3x2−36x−10y=2x3+3x2−36x−10 ;
b) y=x4+2x2−3y=x4+2x2−3 ;
c) y=x+1xy=x+1x
d) y=x3(1−x)2y=x3(1−x)2;
e) y=√x2−x+1y=√x2−x+1
a) Tập xác định: D=R
y′=6x2+6x−36;y′=0⇔[x=2(y=−54)x=−3(y=71)
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực trị tại x=−3 và yCĐ =71
Hàm số đạt cực tiểu tại x=2 và yCT =−54
b) Tập xác định: D=R
y′=4x3+4x=4x(x2+1);
y′=0⇔x=0(y=−3)
Bảng biến thiên:
Hàm số có điểm cực tiểu tại x=0 và yCT =−3
Advertisements (Quảng cáo)
c) Tập xác định: D=R\ { 0 }
y′=1−1x2=x2−1x2;y′=0⇔x2−1=0⇔[x=1(y=2)x=−1(y=−2)
Bảng biến thiên
Hàm số đạt cực đại tại x=−1, yCĐ =−2
Hàm số đạt cực tiểu tại x=1, yCT =2
d) Tập xác định D=R
y′=3x2(1−x)2−2x3(1−x)
=x2(1−x)(3−5x)
y′=0⇔[x=1(y=0)x=35(y=1083125)x=0
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x=35;y=1083125
Hàm số đạt cực tiểu tại x=1, yCT =0
e) Vì x2 –x+1>0,∀∈R nên tập xác định : D=R
y′=2x−12√x2−x+1;y=0⇔x=12(y=√32)
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực tiểu tại x=12;yCT=√32