Trang chủ Lớp 6 Vở bài tập Vật lí 6 (sách cũ) Mục II – Phần A trang 3, 4 Vở bài tập Vật...

Mục II - Phần A trang 3, 4 Vở bài tập Vật lý 6: ĐO ĐỘ DÀI...

Mục II - Phần A - Trang 3, 4 Vở bài tập Vật lí 6. a) Để đo chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6, nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 1mm.. Bài 1. Đo độ dài


C4 - C5
C6 - C7
2.

II - ĐO ĐỘ DÀI

1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

C4 - C5

C4.

Hình 1.1 và cho biết:

a) Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).

b) Học sinh dùng thước kẻ.

c) Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).

C5.

GHĐ của một thước đo mà em có là 20cm.

ĐCNN của một thước đo em có là 1mm.

C6 - C7

C6.

Advertisements (Quảng cáo)

a) Để đo chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6, nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 1mm.

b) Để đo chiều dài của cuốn sách Vật lý 6, nên dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

c) Để đo chiều dài của bàn học, nên dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

C7.

Để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng, thợ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m.

2.

 Đo độ dài

Bảng 1.1. KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI


Ghi nhớ:

Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m).

Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.

();
}
}
});

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Vở bài tập Vật lí 6 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)