Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến :
a. x−1xx2+2x+1x−2x+2x
b. xx+1+1x−12x+2x−1−4xx2−1
c. 1x−1−x3−xx2+1.(xx2−2x+1−1x2−1)
d. (xx2−36−x−6x2+6x):2x−6x2+6x+x6−x
a. x−1xx2+2x+1x−2x+2x
Ta có: x−1x xác định khi x ≠ 0
x2+2x+1x−2x+2x xác định khi x ≠ 0
x2+2x+1x−2x+2x≠0⇒x2−1x≠0⇒x2−1≠0⇒(x+1)(x−1)≠0⇒x≠−1;x≠1
Vậy với x ≠ 0, x ≠ 1 và x ≠ -1 thì biểu thức xác định.
x−1xx2+2x+1x−2x+2x=x2−1xx2−1x=x2−1x.xx2−1=1
b. xx+1+1x−12x+2x−1−4xx2−1
Ta có: xx+1+1x−1 xác định khi x + 1 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0 ⇒ x≠±1
2x+2x−1−4xx2−1 xác định khi x – 1 ≠ 0 và x2−1≠0⇒x≠±1
2x+2x−1−4xx2−1≠0⇒(2x+2)(x+1)−4x(x−1)(x+1)≠0
Advertisements (Quảng cáo)
⇒2x2+2x+2x+2−4x(x−1)(x+1)≠0⇒2x2+2(x+1)(x−1)≠0 mọi x
Vậy điều kiện để biểu thức xác định x ≠ 1 và x ≠ -1
xx+1+1x−12x+2x−1−4xx2−1=x(x−1)+(x+1)(x+1)(x−1)2x2+2(x+1)(x−1)=x2+1(x+1)(x−1).(x+1)(x−1)2(x2+1)=12
c. 1x−1−x3−xx2+1.(xx2−2x+1−1x2−1)
Biểu thức xác định khi x – 1 ≠ 0, x2−2x+1≠0và x2−1≠0
x−1≠0⇒x≠1x2−2x+1≠0⇒(x−1)2≠0⇒x≠1x2−1≠0⇒(x+1)(x−1)≠0⇒x≠−1;x≠1
Vậy biểu thức xác định với x ≠ -1 và x ≠ 1
Ta có: 1x−1−x3−xx2+1.(xx2−2x+1−1x2−1)
=1x−1−x(x2−1)x2+1.[x(x−1)2−1(x+1)(x−1)]=1x−1−x(x+1)(x−1)x2+1.x(x+1)−(x−1)(x+1)(x−1)2=1x−1−x(x2+x−x+1)(x2+1)(x−1)=1x−1−x(x2+1)(x2+1)(x−1)=1x−1−xx−1=−(x−1)x−1=−1
d. (xx2−36−x−6x2+6x):2x−6x2+6x+x6−x
Biểu thức xác định khi
x2−36≠0,x2+6x≠0,6−x≠0,2x−6≠0x2−36≠0⇒(x−6)(x+6)≠0⇒x≠6;x≠−6x2+6x≠0⇒x(x+6)≠0⇒x≠0;x≠−66−x≠0⇒x≠62x−6≠0⇒x≠3
Vậy x ≠ 0, x ≠ 3, x ≠ 6 và x ≠ -6 thì biểu thức xác định.
Ta có : (xx2−36−x−6x2+6x):2x−6x2+6x+x6−x
=[x(x+6)(x−6)−x−6x(x+6)]:2x−6x(x+6)+x6−x=x2−(x−6)2x(x+6)(x−6).x(x+6)2(x−3)+x6−x=x2−x2+12x−36x(x+6)(x−6).x(x+6)2(x−3)+x6−x=12(x−3)x−6.12(x−3)+x6−x=6x−6−xx−6=−(x−6)x−6=−1