Chú ý rằng nếu c > 0 thì (a+b)2+c và (a−b)2+c đều dương với mọi a, b. Áp dụng điều này chứng minh rằng :
a. Với mọi giá trị của x khác ± 1, biểu thức
x+2x−1.(x32x+2+1)−8x+72x2−2 luôn luôn có giá trị dương;
b. Với mọi giá trị của x khác 0 và khác – 3 , biểu thức :
1−x2x.(x2x+3−1)+3x2−14x+3x2+3x luôn luôn có giá trị âm.
a. x+2x−1.(x32x+2+1)−8x+72x2−2 điều kiện x≠1 và x≠−1
=x+2x−1.x3+2x+22(x+1)−8x+72(x2−1)=(x+2)(x3+2x+2)2(x−1)(x+1)−8x+72(x−1)(x+1)=x4+2x2+2x+2x3+4x+4−8x−72(x−1)(x+1)=x4+2x3+2x2−2x−32(x−1)(x+1)=x4−x2+2x3−2x+3x2−32(x−1)(x+1)=x2(x2−1)+2x(x2−1)+3(x2−1)2(x−1)(x+1)=(x2−1)(x2+2x+3)2(x2−1)=x2+2x+32
Advertisements (Quảng cáo)
Biểu thức dương khi x2+2x+3>0 ta có : x2+2x+3=x2+2x+1+2=(x+1)2+3>0 với mọi giá trị của x.
Vậy giá trị của biểu thức dương với mọi giá trị x≠−1 và x≠1
b. 1−x2x.(x2x+3−1)+3x2−14x+3x2+3x điều kiện x≠0 và x≠−3
=1−x2x.x2−(x+3)x+3+3x2−14x+3x(x+3)=(1−x2)(x2−x−3)x(x+3)+3x2−14x+3x(x+3)=x2−x−3−x4+x3+3x2+3x2−14x+3x(x+3)=−x4+x3+7x2−15xx(x+3)=x(−x3+x2+7x−15)x(x+3)=−x3+x2+7x−15x+3=−x3−3x2+4x2+12x−5x−15x+3=−x2(x+3)+4x(x+3)−5(x+3)x+3=(x+3)(−x2+4x−5)x−3=−x2+4x−5=−(x2−4x+5)
Vì x2−4x+5=x2−4x+4+1=(x−2)2+1>0 với mọi giá trị của x
nên −[(x+2)2+1]<0 với mọi giá trị của x.
Vậy giá trị của biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị x≠0và x≠−3