Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ) Bài tập 11 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8...

Bài tập 11 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1, Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và I, K lần lượt là trung điểm các đường...

Bài tập - Chủ đề 2 : Hình bình hành – Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình vuông - Bài tập 11 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1. Giải bài tập Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và I , K lần lượt là trung điểm các đường chép AC và BD. Chứng minh:

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và I , K lần lượt là trung điểm các đường chép AC và BD. Chứng minh:

a) Các tứ giác MNPQ, INKQ là hình bình hành.

b) Các đường thẳng MP, NQ, IK đồng quy.

a) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC

MNMN là đường trung bình của tam giác ABC MN//ACMN//ACMN=12AC(1)MN=12AC(1)

Q, P là trung điểm của AD và DC

QPQP là đường trung bình của tam giác ADC QP//ACQP//ACQP=12AC(2)QP=12AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//QPMN//QPMN=QPMN=QP

MNPQMNPQ là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

Ta có: Q, I lần lượt là trung điểm của AC và AC

Advertisements (Quảng cáo)

QIQI là đường trung bình của tam giác ADC QI//DCQI//DCQI=12DC(3)QI=12DC(3)

K, N lần lượt là trung điểm của DB và BC

KNKN là đường trung bình của tam giác DBC

KN//DCKN//DCKN=12DC(4)KN=12DC(4)

Từ (3) và (4) suy ra QI//KNQI//KN và \(QI = KN\(.

INKQINKQ là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

b) Gọi G là giao điểm của MP và NQ (5)

Mà MP và NQ là hai đường chéo của hình bình hành MNPQ

Nên G là trung điểm của QN

Tứ giác INKQ là hình bình hành có G là trung điểm của QN

GG là trung điểm của IK IKIK đi qua G (6)

Từ (5), (6) suy ra MP, NQ, IK đồng quy.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)