Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 6 cm, AD = 8 cm và AA’ = 12 cm.
a) Chứng minh các tứ giác AA’C’C, BB’D’D là những hình chữ nhật.
b) Chứng minh rằng:
AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2
Tính độ dài đoạn AC’.
c) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật.
a) Ta có: AA′⊥(A′B′C′D′)⇒AA′⊥A′C′
⇒^AA′C′=90∘
AA′⊥(ABCD)⇒AA′⊥AC⇒^A′AC=90∘(A′B′C′D′)⊥(CC′D′D)⇒CC′⊥A′C′⇒^CC′A′=90∘
Tứ giác AA’C’C có:
^AA′C=90∘,^A′AC=90∘,^CC′A′=90∘
=> AA’C’C là hình chữ nhật
BB′⊥(A′B′C′D′)⇒BB′⊥B′D′⇒^BB′D′=90∘DD′⊥(A′B′C′D′)⇒DD′⊥B′D′⇒^DD′B′=90∘BB′⊥(ABCD)⇒BB′⊥BD⇒^B′BD=90∘
Tứ giác BB’D’D có:
^BB′D′=90∘,^DD′B′=90∘, ^B′BD=90∘
Advertisements (Quảng cáo)
=> Tứ giác BB’D’D là hình chữ nhật
b) ∆ABD vuông tại A có AB2+AD2=BD2 (định lý Py-ta-go)
⇒AB2+AD2+AA‘2=BD2+AA‘2
Mà AA’ = CC’ (AA’C’C là hình chữ nhật)
Và BD = AC (ABCD là hình chữ nhật)
⇒AB2+AD2+AA‘2=AC2+CC‘2
Lại có AC2+CC‘2=AC‘2 (định lí Py-ta-go trong tam giác ACC’ vuông tại C)
Do đó AB2+AD2+AA‘2=AC‘2
AC‘2=62+82+122=244
⇒AC′=2√61(cm)
c) Thế tích của hình hộp chữ nhật: V=AB.AD.AA′=6.8.12=576(cm3)
Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật: Sd=6.8=48(cm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:
Sxq=2p.h=2(AB+AD).AA′=2(6+8).12=336(cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
Stp=Sxq+Sd.2=336+48.2=432(cm2)