Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung sao cho sđ , sđ và sđ
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
a) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD, chúng minh OE⊥AB;OF⊥CD và E;O;F thẳng hàng, từ đó suy ra AB//CD.
Chứng minh ⇒^ADC=^BCD suy ra ABCD là hình thang cân.
b) Sử dụng công thức tính số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
c) Chứng minh tam giác OAB đều, tính AB.
Sử dụng định lí Pytago tính BC, suy ra AD.
Sử dụng công thức: Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân sin góc đối tính CF, suy ra CD.
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD
⇒OE⊥AB;OF⊥CD (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Advertisements (Quảng cáo)
Xét tam giác OAB có OA=OB⇒ΔOAB cân tại O ⇒OE là phân giác của ^AOB⇒^BOE=6002=300
Tương tự ta có ^COF=12^COD=600
⇒^EOF=^BOE+^BOC+^COF=300+900=600=1800
⇒E;O;F thẳng hàng ⇒EF⊥AB;EF⊥CD⇒AB//CD⇒ABCD là hình thang.
=>Cung AD = cung BC(hai cung giữa hai dây song song bằng nhau)
⇒cungAD+cungAB=cungBC+cungAB⇒cungBD=cungAC
⇒^ADC=^BCD (trong 1 đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau).
Vậy ABCD là hình thang cân (Hình thang có 2 góc ở đáy bằng nhau).
b) Gọi I=AC∩BD⇒^BIC là góc ở đỉnh ở bên trong đường tròn.
⇒^BIC=sdcungBC+sdcungAD2=2sdcungBC2=sdcungBC=^BOC=900.
Vậy AC⊥BD tại I.
c) Xét tam giác OAB có : {OA=OB=R^AOB=600⇒ΔOAB đều ⇒AB=R.
Xét tam giác vuông OBC có: OB2+OC2=BC2 (định lí Pytago)
⇒R2+R2=BC2⇔BC2=2R2⇒BC=R√2=AD.
Xét tam giác vuông OCF có: CF=OC.sin^COF=R.sin600=R√32
⇒CD=2CF=2R√32=R√3.