Trang chủ Lớp 9 Tài liệu Dạy - học Toán 9 (sách cũ) Bài 2 trang 113 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập...

Bài 2 trang 113 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2: Vẽ hai dây cung AB, AD của đường tròn (O ; R)...

Ôn tập chương 3 - Hình học 9 - Bài 2 trang 113 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2. Giải bài tập Vẽ hai dây cung AB, AD của đường tròn (O ; R)

Vẽ hai dây cung AB, AD của đường tròn (O ; R) thỏa mãn AB = R2 , AD = R và tia AO nằm giữa hai tia AB, AD. Vẽ dây cung BC song song với AD.

a) Tính số đo các cung  AD, AB, BC.

b) Tứ giác ABCD là hình gì?

c) Các tiếp tuyến tại B và tại C cắt nhau tại E. Chứng minh rằng tam giác EBC là tam giác đều.

a) Tính các góc ^AOD;^AOB;^BOC và sử dụng định lí Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn.

b) Chứng minh ABCD là hình thang có 2 góc ở đáy bằng nhau.

c) Chứng minh tam giác EBC là tam giác cân có 1 góc bằng 600.

 

a) Xét tam giác OAB có: OA2+OB2=R2+R2=2R2=AB2ΔOAB vuông tại O (Định lí Pytago đảo)  (Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn).

Xét tam giác OAD có: OA=OD=AD=RΔOAD đều ^AOD=600=sdcungAD  (Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn).

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có: AD//BC cungAB=cungCDsdcungCD=900 (2 cung bị chắn giữa 2 dây song song).

^COD=900(Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn).

^AOB+^BOC+^COD+^AOD=3600

900+^BOC+900+600=3600^BOC=1200

sdcungBC=1200 (Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn).

b) Ta có AD//BC nên ABCD là hình thang.

Tam giác OBC cân tại O (OB=OC=R)^OBC=^OCB=1800^BOC2=180012002=300.

Tam giác OAB và tam giác OCD vuông cân tại O.

^OAB=^OBA=^OCD=^ODC=450

^ABC=^OBA+^OBD=450+300=750;^BCD=^OCB+^OCD=300+450=750

^ABC=^BCDABCD là hình thang cân (Hình thang có 2 góc ở đáy bằng nhau).

c) Ta có EB=EC  (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) ΔEBC cân tại E.

Lại có ^EBC=^EBO^OBC=900300=600ΔEBC đều (tam giác cân có 1 góc 600 là tam giác đều).

 

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy - học Toán 9 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)