Trang chủ Lớp 9 Tài liệu Dạy - học Toán 9 Bài 8 trang 49 Dạy và học Toán 9 tập 2: Giải...

Bài 8 trang 49 Dạy và học Toán 9 tập 2: Giải các phương trình sau:...

Bài tập – Chủ đề 5: Phương trình bậc hai – Bài 8 trang 49 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2. Giải bài tập Giải các phương trình sau:

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình sau:

a) \(x(x + 8) = 20\)         

b) \(x(3x – 4) = 2{x^2} + 5\)

c) \({(x – 5)^2} + 7x = 65\)   

d) \((2x + 3)(2x – 3) = 5(2x + 3)\)

e) \(3x(x – 2) – 5({x^2} + 1) =  – 11\)   

f) \({(x + 4)^2} – (2x – 1)(2x + 1) = 14\)

1) Cách giải phương trình\(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right);\Delta  = {b^2} – 4ac\)

+) Nếu \(\Delta  > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{ – b + \sqrt \Delta  }}{{2a}};{x_2} = \dfrac{{ – b – \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

+) Nếu   \(\Delta  = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} =  – \dfrac{b}{{2a}}\)

+) Nếu \(\Delta  < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

2) Cách giảiphương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\)và b = 2b’, \(\Delta ‘ = b{‘^2} – ac\)

+) Nếu \(\Delta ‘ > 0\) thì từ phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{ – b’ + \sqrt {\Delta ‘} }}{a};{x_2} = \dfrac{{ – b’ – \sqrt {\Delta ‘} }}{a}\)

+) Nếu \(\Delta ‘ = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = \dfrac{{ – b’}}{a}\)

+) Nếu \(\Delta ‘ < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

a)

\(\begin{array}{l}x\left( {x + 8} \right) = 20\\ \Leftrightarrow {x^2} + 8x – 20 = 0\\a = 1;b’ = 4;c =  – 20;\\\Delta ‘ = 16 + 20 = 36 > 0;\sqrt {\Delta ‘}  = 6\end{array}\)

Advertisements (Quảng cáo)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} =  – 4 – 6 =  – 10;{x_2} =  – 4 + 6 = 2\)

b) \(x\left( {3x – 4} \right) = 2{x^2} + 5 \)

\(\Leftrightarrow {x^2} – 4x – 5 = 0;\)

\(a = 1;b =  – 4;c =  – 5\)

Ta có: \(a – b + c = 0\) .

Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với một nghiệm là \({x_1} =  – 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} =  – \dfrac{c}{a} = 5\)

c) \({\left( {x – 5} \right)^2} + 7x = 65\)

\(\Leftrightarrow {x^2} – 3x – 40 = 0;\)

\(a = 1;b =  – 3;c =  – 40;\)

\(\Delta  = {\left( { – 3} \right)^2} + 4.40 = 169 > 0;\)\(\,\sqrt \Delta   = 13\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{3 – 13}}{2} =  – 5;{x_2} = \dfrac{{3 + 13}}{2} = 8\)

d)

\(\begin{array}{l}\left( {2x + 3} \right)\left( {2x – 3} \right) = 5\left( {2x + 3} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {2x + 3} \right)\left( {2x – 3 – 5} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2x + 3} \right)\left( {2x – 8} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 3 = 0\\2x – 8 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  – \dfrac{3}{2}\\x = 4\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

e)

\(\begin{array}{l}3x\left( {x – 2} \right) – 5\left( {{x^2} + 1} \right) =  – 11\\ \Leftrightarrow 3{x^2} – 6x – 5{x^2} – 5 + 11 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} + 3x – 3 = 0\\a = 1;b = 3;c =  – 3;\\\Delta  = 9 + 12 = 21 > 0;\sqrt \Delta   = \sqrt {21} \end{array}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{ – 3 – \sqrt {21} }}{2};{x_2} = \dfrac{{ – 3 + \sqrt {21} }}{2}\)

f)

\(\begin{array}{l}{\left( {x + 4} \right)^2} – \left( {2x – 1} \right)\left( {2x + 1} \right) = 14\\ \Leftrightarrow {x^2} + 8x + 16 – 4{x^2} + 1 – 14 = 0\\ \Leftrightarrow  – 3{x^2} + 8x + 3 = 0\\ \Leftrightarrow 3{x^2} – 8x – 3 = 0;\\a = 3;b’ =  – 4;c =  – 3;\\\Delta ‘ = {\left( { – 4} \right)^2} + 9 = 25 > 0;\sqrt {\Delta ‘}  = 5\end{array}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{4 + 5}}{3} = 3;{x_2} = \dfrac{{4 – 5}}{3} = \dfrac{{ – 1}}{3}\)