Trang chủ Bài học Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Câu hỏi 4 trang 22 Hình lớp 11: Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, I theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, EF. Hãy tìm một phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH (h.1.46)
Câu hỏi 5 trang 23 SGK Hình học 11: Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng các hình thang AEIB và CFID bằng nhau.
Câu hỏi 1 trang 20 SGK Hình lớp 11: Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Cho hình vuông ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 90° và phép đối xứng
Câu hỏi 3 trang 21 SGK Hình học 11: Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép dời hình F. Chứng minh rằng nếu M là trung điểm của AB thì M’ = F(M) là trung điểm của A’B’.
Bài 3 trang 24 sách giáo khoa hình học 11: Bài 6. Khái Niệm Về Phép Dời Hình và Hai Hình Bằng Nhau
Bài 3. Chứng minh rằng: Nếu một phép dời hình biến tam giác \(ABC\) thành tam giác \(A’B’C’\) thì nó cũng biến trọng tâm của tam giác \(ABC\) tư
Bài 1.22 trang 30 Sách BT Hình học 11 Cho hình vuông ABCD có tâm I. Trên tia BC lấy điểm E sao cho...
Cho hình vuông ABCD có tâm I. Trên tia BC lấy điểm E sao cho BE = AI.
Bài 1.21 trang 30 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 Chứng minh rằng mỗi phép quay đều có thể xem là kết quả...
Chứng minh rằng mỗi phép quay đều có thể xem là kết quả của việc thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục.
Bài 1.20 trang 30 SBT Hình học 11 Tìm ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên
Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ \(\overrightarrow v  = \left( {3;1} \right)\) và đường thẳng d có phương trình \(2x – y = 0\). Tìm ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cá
Bài 1.19 trang 30 Sách bài tập Hình học 11 Tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép dời...
Trong mặt phẳng Oxy, cho \(\overrightarrow v  = \left( {2;0} \right)\) và điểm M(1; 1).

Mới cập nhật

Bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển ( z ^2 + 1 + 1/ z )^ 4
Giải bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển ({left( {{z^2} + 1...
Bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Xác định hạng tử không chứa x trong khai triển của (x+2/x)^4
Giải bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Xác định hạng tử không chứa...
Bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của ({(1...
Giải bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Hãy sử dụng ba số hạng...
Bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển các đa thức (x-2)^4 , (x+2)^5
Giải bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển các đa thức a)    ({(x...
Bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Có bao nhiêu cách sắp xếp các...
Giải bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...
Bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Trong các số tự nhiên từ 1 đến...
Giải bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...