Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Bài 101 trang 121 SBT Hình học Nâng cao: Cho hai đường...

Bài 101 trang 121 SBT Hình học Nâng cao: Cho hai đường thẳng:...

Bài 101 trang 121 SBT Hình học Nâng cao. Cho hai đường thẳng:. Bài tập Ôn tập chương III – Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Advertisements (Quảng cáo)

Cho hai đường thẳng:

\(\begin{array}{l}{\Delta _1}: (m + 1)x – 2y – m – 1 = 0\\{\Delta _2}: x + (m – 1)y – {m^2} = 0\end{array}\)

a) Tìm tọa độ giao điểm của \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\).

b) Tìm điều kiện của \(m\) để giao điểm đó nằm trên trục \(Oy.\)

a) Ta có

\(\begin{array}{l}D = \left| {\begin{array}{*{20}{c}}{m + 1}&{ – 2}\\1&{m – 1}\end{array}} \right| = {m^2} + 1,\\{D_x} = \left| {\begin{array}{*{20}{c}}{ – 2}&{ – m – 1}\\{m – 1}&{ – {m^2}}\end{array}} \right| = 3{m^2} – 1,\\{D_y} = \left| {\begin{array}{*{20}{c}}{ – m – 1}&{m + 1}\\{ – {m^2}}&1\end{array}} \right| \\= {m^3} + {m^2} – m – 1.\end{array}\)

Advertisements (Quảng cáo)

\(D = {m^2} + 1 \ne 0\)với mọi \(m\) nên \({\Delta _1}, {\Delta _2}\) luôn cắt nhau và giao điểm \(K\) của chúng có tọa độ

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_K} =  \dfrac{{{D_x}}}{D} =  \dfrac{{3{m^2} – 1}}{{{m^2} + 1}}\\{y_K} =  \dfrac{{{D_y}}}{D} =  \dfrac{{{m^3} + {m^2} – m – 1}}{{{m^2} + 1}}\end{array} \right.\)

b) \(K \in Oy    \Leftrightarrow    \dfrac{{3{m^2} – 1}}{{{m^2} + 1}} = 0  \)

\(  \Leftrightarrow   3{m^2} – 1 = 0   \Leftrightarrow m =  \pm  \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\).