Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ) Bài 44 trang 45 SBT Hình 10 nâng cao:  

Bài 44 trang 45 SBT Hình 10 nâng cao:  ...

Bài 44 trang 45 SBT Hình học 10 Nâng cao. Chứng minh rằng: Trong tam giác, trung điểm các cạnh, chân các đường cao cùng thuộc một đường tròn (ω) và đường tròn  (ω). Bài 2. Tích vô hướng của hai vec tơ

Chứng minh rằng: Trong tam giác, trung điểm các cạnh, chân các đường cao cùng thuộc một đường tròn (ω) và đường tròn  (ω) cũng đi qua trung điểm của các đoạn thẳng nối mỗi đỉnh với trực tâm tam giác (đường tròn chín điểm  hay đường tròn Ơ-le của tam giác).

Giải

 

Giả sử tam giác ABCAABCM,N là trung điểm của BCAC.

Vẽ đường tròn (ω) đi qua A,M,N nếu A khác M, hoặc (ω) đi qua N và tiếp xúc với BC tại M nếu A trùng với M. Lấy giao điểm thứ hai B của (ω)AC.

Khi đó  CA.CM=CN.CB hay 12CA.CB=12CA.CB, suy ra CA.CB=CB.CA.

Vậy bốn điểm B,A,B,A cùng thuộc một đường tròn. Trong đường tròn này ^ABB=^AAB=900, vậy (ω) đi qua chân đường cao B hạ từ đỉnh B của tam giác ABC.

Advertisements (Quảng cáo)

Đặt K là gao điểm thứ hai của (ω) với AA, ta có AK.AA=AB.AN.

Ta lại có AH.AA=AB.AC  (do HBCA nội tiếp được).

Từ đó suy ra AK.AA=12AB.AC=12AH.AA. Do đó AK=12AH. Vậy (ω) đi qua trung điểm K của AH.

Gọi P là trung điểm của AB, ta có KP//BBMP//AC, suy ra ^KPM=900.

Tương tự cũng có ^KNM=900 nên P nằm trên đường tròn (ω) đi qua M,N,K.

Lí luận tương tự như trên ta được chân đường cao C hạ từ đỉnh C và trung điểm các đoạn HB,HC đều thuộc đường tròn (ω).

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)