Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 15, 16 Sách bài tập...

Bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 15, 16 Sách bài tập Toán Nâng cao Hình 10: Chọn (A)....

Bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 15, 16 SBT Hình học 10 Nâng cao. Giải. Bài tập Ôn tập chương I – Vectơ

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 6 trang 15 SBT Hình học 10 Nâng cao

Cho bốn điểm \(A, B, C, D\). Gọi \(I\) và \(J\) lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng \(AB\) và \(CD\). Trong các đẳng thức dưới đây, đẳng thức nào sai?

A. \(2\overrightarrow {IJ}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD} ;\)

B. \(2\overrightarrow {IJ}  = \overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BD} ;\)

C. \(2\overrightarrow {IJ}  = \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BC} ;\)

D. \(2\overrightarrow {IJ}  + \overrightarrow {CA}  + \overrightarrow {DB}  = \overrightarrow 0 .\)

Chọn (A).

Bài 7 trang 15 SBT Hình học 10 Nâng cao

Cho sáu điểm \(A, B, C, D, E, F.\) Trong các đẳng thức dưới đây, đẳng thức nào sai?

A. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AE}  + \overrightarrow {BD}  + \overrightarrow {CF} ;\)

B. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AE}  + \overrightarrow {BF}  + \overrightarrow {CE} ;\)

C. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AF}  + \overrightarrow {BD}  + \overrightarrow {CE} ;\)

D. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AF}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CD} .\)

Chọn (B).

Bài 8 trang 16 SBT Hình học 10 Nâng cao

Cho tam giác \(ABC\) và điểm \(I\) sao cho \(\overrightarrow {IA}  = 2\overrightarrow {IB} \). Biểu thị vec tơ \(\overrightarrow {CI} \) theo hai vec tơ \(\overrightarrow {CA} \) và \(\overrightarrow {CB} \) như sau:

A. \(\overrightarrow {CI}  = \dfrac{{\overrightarrow {CA}  – 2\overrightarrow {CB} }}{3};\)

B. \(\overrightarrow {CI}  =  – \overrightarrow {CA}  + 2\overrightarrow {CB} ;\)

C. \(\overrightarrow {CI}  = \dfrac{{\overrightarrow {CA}  + 2\overrightarrow {CB} }}{3};\)

Advertisements (Quảng cáo)

D. \(\overrightarrow {CI}  = \dfrac{{\overrightarrow {CA}  + 2\overrightarrow {CB} }}{{ – 3}}.\)

Chọn (B).

Bài 9 trang 16 SBT Hình học 10 Nâng cao

Cho tam giác \(ABC\) và \(I\) là điểm sao cho \(\overrightarrow {IA}  + 2\overrightarrow {IB}  = \overrightarrow 0 \). Biểu thị vec tơ \(\overrightarrow {CI} \) theo hai vec tơ \(\overrightarrow {CA} \) và \(\overrightarrow {CB} \) như sau:

A. \(\overrightarrow {CI}  = \dfrac{{\overrightarrow {CA}  – 2\overrightarrow {CB} }}{3};\)

B. \(\overrightarrow {CI}  =  – \overrightarrow {CA}  + 2\overrightarrow {CB} ;\)

C. \(\overrightarrow {CI}  = \dfrac{{\overrightarrow {CA}  + 2\overrightarrow {CB} }}{3};\)

D. \(\overrightarrow {CI}  = \dfrac{{\overrightarrow {CA}  + 2\overrightarrow {CB} }}{{ – 3}}.\)

Chọn (C).

Bài 10 trang 16 SBT Hình học 10 Nâng cao

Cho tam giác \(ABC\) với trọng tâm \(G\). Đặt \(\overrightarrow {CA}  = \overrightarrow a ,\,\,\overrightarrow {CB}  = \overrightarrow b \). Biểu thị vec tơ \(\overrightarrow {AG} \) theo hai vec tơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) như sau:

A. \(\overrightarrow {AG}  = \dfrac{{2\overrightarrow a  – \overrightarrow b }}{3};\)

B. \(\overrightarrow {AG}  = \dfrac{{2\overrightarrow a  + \overrightarrow b }}{3};\)

C. \(\overrightarrow {AG}  = \dfrac{{\overrightarrow a  – 2\overrightarrow b }}{3};\)

D. \(\overrightarrow {AG}  = \dfrac{{ – 2\overrightarrow a  + \overrightarrow b }}{3}.\)

Chọn (D).