Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Câu 10 trang 239 SBT Đại số 10 Nâng cao

Câu 10 trang 239 SBT Đại số 10 Nâng cao...

Câu 10 trang 239 SBT Đại số 10 Nâng cao. a) \(\dfrac{{13}}{{2{x^2} + x – 21}} + \dfrac{1}{{2x + 7}} = \dfrac{6}{{{x^2} – 9}};\). BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM – ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình:

a) \(\dfrac{{13}}{{2{x^2} + x – 21}} + \dfrac{1}{{2x + 7}} = \dfrac{6}{{{x^2} – 9}};\)

.b) \(\dfrac{{x + 1}}{{x – 1}} + \dfrac{{x – 2}}{{x + 2}} + \dfrac{{x – 3}}{{x + 3}} + \dfrac{{x + 4}}{{x – 4}} = 4.\)

a) \(x =  – 4.\)

b) Ta có

\(\begin{array}{l}\dfrac{{x + 1}}{{x – 1}} = 1 + \dfrac{2}{{x – 1}},\\\dfrac{{x – 2}}{{x + 2}} = 1 – \dfrac{4}{{x + 2}},\\\dfrac{{x – 3}}{{x + 3}} = 1 – \dfrac{6}{{x + 3}},\\\dfrac{{x + 4}}{{x – 4}} = 1 + \dfrac{8}{{x – 4}},\end{array}\)

nên phương trình đã cho trở thành \(\dfrac{1}{{x – 1}} – \dfrac{2}{{x + 2}} – \dfrac{3}{{x + 3}} + \dfrac{4}{{x – 4}} = 0\)

Advertisements (Quảng cáo)

hay \(\dfrac{{5x – 8}}{{\left( {x – 1} \right)\left( {x – 4} \right)}} = \dfrac{{5x + 12}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}}.\)

Từ đó phương trình đã cho tương đương với hệ

\(\left\{ \begin{array}{l}\left( {5x – 8} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right) = \left( {5x + 12} \right)\left( {x – 1} \right)\left( {x – 4} \right)\\\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x – 4} \right) \ne 0\end{array} \right.\,\,\,\,\left( * \right)\)

Phương trình thứ nhất của hệ (*) được biến đổi thành phương trình

\({x^2} + x – \dfrac{{16}}{5} = 0\) và có hai nghiệm \({x_1} = \dfrac{1}{2}\left( { – 1 + \sqrt {\dfrac{{69}}{5}} } \right)\) và \({x_2} = \dfrac{1}{2}\left( { – 1 – \sqrt {\dfrac{{69}}{5}} } \right).\)

Vì hai nghiệm này thỏa mãn điều kiện thứ hai của hệ (*) nên chúng là nghiệm của hai phương trình đã cho.