Bằng cách xét tỉ số f(x2)−f(x1)x2−x1, hãy nêu sự biến thiên của các hàm số sau (không yêu cầu lập bảng biến thiên của nó) trên các khoảng đã cho :
a. y=x2+4x+1 trên mỗi khoảng (−∞;−2) và (−2;+∞)
b. y=−x2+2x+5 trên mỗi khoảng (−∞;1) và (1;+∞)
c. y=xx+1 trên mỗi khoảng (−∞;−1) và (−1;+∞)
d. y=2x+3−x+2 trên mỗi khoảng (−∞;2) và (2;+∞)
a. f(x2)−f(x1)x2−x1=x2+x1+4
Trên khoảng (−∞;−2) ta có x2+x1+4<0 nên hàm số nghịch biến.
Trên khoảng (−2;+∞), ta có x2+x1+4>0 nên hàm số đồng biến.
b. f(x2)−f(x1)x2−x1=−x2−x1+2.
Advertisements (Quảng cáo)
Trên khoảng (−∞;1), ta có −x2−x1+2>0 nên hàm số đồng biến.
Trên khoảng (1;+∞), ta có −x2−x1+2<0 nên hàm số nghịch biến.
c. Với hai số phân biệt x1 và x2 thuộc tập xác định của hàm số, ta có :
f(x2)−f(x1)=x2x2+1−x1x1+1=x2−x1(x1+1)(x2+1),f(x2)−f(x1)x2−x1=1(x1+1)(x2+1)
Do đó:
- Nếu x1<−1 và x2<−1 thì (x1+1)(x2+1)>0 và 1(x1+1)(x2+1)>0, suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−1)
- Nếu x1>−1 và x2>−1 thì (x1+1)(x2+1)>0 và 1(x1+1)(x2+1)>0, suy ra hàm số cũng đồng biến trên khoảng (−1;+∞)
d. f(x2)−f(x1)x2−x1=7(−x2+2)(−x1+2). Từ đó suy ra hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;2)và(2;+∞) .