Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Câu 3.21 trang 61 SBT Đại số 10 Nâng cao: Hãy biểu...

Câu 3.21 trang 61 SBT Đại số 10 Nâng cao: Hãy biểu diễn các biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c...

Câu 3.21 trang 61 SBT Đại số 10 Nâng cao. Bài 2. Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

Advertisements (Quảng cáo)

Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\)

Hãy biểu diễn các biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c

a. \(x_1^2 + x_2^2\) ;

b. \(x_1^3 + x_2^3\) ;

c. \(\dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}}\) ;

d. \(x_1^2 – 4{x_1}{x_2} + x_2^2\)

a. \(x_1^2 + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} – 2{x_1}{x_2}\)

\(= \dfrac{{{b^2}}}{{{a^2}}} – 2\dfrac{c}{a} = \dfrac{{{b^2} – 2ac}}{{{a^2}}}.\)

Advertisements (Quảng cáo)

b. \(x_1^3 + x_2^3 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^3} – 3{x_1}{x_2}\left( {{x_1} + {x_2}} \right)\)

\(= \dfrac{{3abc – {b^3}}}{{{a^3}}}\)

c. \(\dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}} = \dfrac{{{x_1} + {x_2}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

\(=  – \dfrac{b}{c}\)

d. \(x_1^2 – 4{x_1}{x_2} + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} – 6{x_1}{x_2}\)

\(= \dfrac{{{b^2}}}{{{a^2}}} – \dfrac{{6c}}{a} = \dfrac{{{b^2} – 6ac}}{{{a^2}}}\)