Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Câu 3.50 trang 66 SBT Toán Đại 10 Nâng cao: Bài 5....

Câu 3.50 trang 66 SBT Toán Đại 10 Nâng cao: Bài 5. Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn...

Câu 3.50 trang 66 SBT Đại số 10 Nâng cao. Bài 5. Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình sau:

a. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x – y – 7 = 0}\\{{y^2} – {x^2} + 2x + 2y + 4 = 0}\end{array}} \right.\)

b. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4x + 9y = 6}\\{3{x^2} + 6xy – x + 3y = 0}\end{array}} \right.\)

c. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2{x^2} + x + y + 1 = 0}\\{{x^2} + 12x + 2y + 10 = 0}\end{array}} \right.\)

a. Thế \(y = 2x – 7\) vào phương trình thứ hai dẫn đến phương trình bậc hai của \(x\). Từ đó hệ có nghiệm là \(\left( {\dfrac{{13}}{3};\dfrac{5}{3}} \right)\) và \(\left( {3; – 1} \right)\)

b. Tương tự, thế \(y = \dfrac{{6 – 4x{\rm}}}{9}.\) Hệ có nghiệm là \(\left( { – 3;2} \right)\) và \(\left( { – 2;\dfrac{{14}}{9}} \right)\)

c. Nhân phương trình thứ nhất với 2 rồi trừ vào phương trình thứ hai ta được \(3x^2 – 10x – 8 = 0.\) Từ đó hệ có nghiệm \(\left( {4; – 37} \right)\) và \(\left( { – \dfrac{2}{3}; – \dfrac{{11}}{9}} \right)\).