Giải các bất phương trình :
a. √x−1−√x−2>√x−3
b. 2x(x−1)+1>√x2−x+1
c. √4xx−1−√x−14x>32
d. √x−1x−√1−1x>x−1x
:
a. x∈[3;6+√123)..
Hướng dẫn: Phương trình viết thành
√x−1>√x−2+√x−3.
Với điều kiện x≥3, bình phương hai vế ta được bất phương trình tương đương
x−1>2x−5+2√(x−2)(x−3)⇔4−x>2√(x−2)(x−3)⇔{4−x≥0(4−x)2>4(x−2)(x−3).
b. x∈(−∞,0)∪(1;+∞). Hướng dẫn. đặt t=√x2−x+1≥0.
Bất phương trình trở thành 2t2−t−1>0.
c. x>1.
d. Viết bất phương trình về dạng :
Advertisements (Quảng cáo)
√(x−1)(x+1)x−√x−1x>x−1x hay √x−1x(√x+1−1)>x−1x.
Điều kiện : −1≤x<0 hoặc x≥1.
Nhận thấy x=1 không phải là nghiệm của bất phương trình nên có thể coi x≠1.
Khi đó x−1x>0 nên bất phương trình đã cho tương đương với
√x+1−1>√x−1x⇔√x+1>1+√x−1x (*)
+ Nếu −1≤x<0 thì √x+1<1 suy ra bất phương trình không có nghiệm trong nửa khoảng [−1;0).
+ Với x>1, bình phương hai vế của (*) ta đi đến :
(x−1)+1x>2√x−1x.
Mặt khác, theo bất đẳng thức Cô-si ta có
(x−1)+1x≥2√x−1x.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x−1=1x tức là khi và chỉ khi x=1+√52.
Vậy (x−1)+1x>2√x−1x⇔1<x≠1+√52.
Kết luận. Tập nghiệm của bất phương trình là
(1;1+√52)∪(1+√52;+∞)