Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Câu 4.80 trang 116 SBT Đại số 10 Nâng cao: Vậy tập...

Câu 4.80 trang 116 SBT Đại số 10 Nâng cao: Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:...

Câu 4.80 trang 116 SBT Đại số 10 Nâng cao. b. \(\left( {{ {x}} + 4} \right)\left( {{ {x}} + 1} \right) – 3\sqrt {{{ {x}}^2} + 5{ {x}} + 2}  < 6\). Bài 8. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các bất phương trình sau :

a. \(\left( {{{ {x}}^2} + { {x}} + 1} \right)\left( {{{ {x}}^2} + { {x}} + 3} \right) \ge 15\)

b. \(\left( {{ {x}} + 4} \right)\left( {{ {x}} + 1} \right) – 3\sqrt {{{ {x}}^2} + 5{ {x}} + 2}  < 6\)

c. \({x^2} – 4{ {x}} – 6 \ge \sqrt {2{{ {x}}^2} – 8{ {x}} + 12} \)

:

a. Đặt \(t = {x^2} + x + 2,t > 0.\) Khi đó bất phương trình trở thành :

\(\left( {t – 1} \right)\left( {t + 1} \right) \ge 15 \Leftrightarrow {t^2} \ge 16.\)    (*)

Do \(t > 0\) nên nghiệm của bất phương trình (*) là \(t ≥ 4\). Suy ra

Advertisements (Quảng cáo)

\(\eqalign{& {x^2} + x + 2 \ge 4 \cr & \Leftrightarrow {x^2} + x – 2 \ge 0 \cr} \)

\( \Leftrightarrow x \ge 1\) hoặc \(x \le  – 2\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:

\(S = \left( { – \infty ; – 2} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right).\)

b. \(S = \left( { – 7; – \dfrac{{5 + \sqrt {17} }}{2}} \right] \cup \left[ {\dfrac{{\sqrt {17}  – 5}}{2};2} \right)\)

Hướng dẫn. đặt \(t = \sqrt {{x^2} – 8x + 12}  \ge 0.\)