Trong các bài từ 3.67 đến 3.71, hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho.
Câu 3.67 trang 70 SBT Đại số 10 Nâng cao
Điều kiện xác định của phương trình x+1√2x+4=√3−2xx là
A. x>−2 và x≠0
B. x>−2,x≠0 và x≤32
C. x>−2 và x<32
D. x>−2,x≠0 và ,x≤32
Phương án (B)
Câu 3.68 trang 70 SBT Đại số 10 Nâng cao
Cặp (x;y)=(1;2) là nghiệm của phương trình
A. 3x+2y=7
B. x–2y=5
C. 0.x+3y=4
D. 3x+0.y=2.
Phương án (A)
Câu 3.69 trang 70 SBT Đại số 10 Nâng cao
Nghiệm của hệ phương trình {3x+4y=−5−2x+y=−4 là
A. (1;−2)
B. (13;−74)
C. (−13;−5)
D. (−2;1)
Phương án (A)
Câu 3.70 trang 70 SBT Đại số 10 Nâng cao
Cho phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 có hai nghiệm x1x2 cùng khác 0.
Phương trình bậc hai nhận 1x1 và 1x2 làm nghiệm là :
A. cx2+bx+a=0
B. bx2+ax+c=0
C. cx2+ax+b=0
D. ax2+cx+b=0
Phương án (A)
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 3.71 trang 70 SBT Đại số 10 Nâng cao
Tập nghiệm của phương trình (m2+1)x−1x+1=1trong trường hợp m ≠ 0 là
A. S={m+1m2}
B. S=∅
C. S=R
D. Không phải các phương án trên.
Phương án (D)
Trong các bài 3.72 và 3.73, hãy ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng.
Câu 3.72 trang 71 SBT Đại số 10 Nâng cao
Cho phương trình x2+2mx+m2−2m−1=0
a. Nếu m>−12 b. Nếu m<−12 c. Nếu m=−12
|
1. thì phương trình đã cho vô nghiệm. 2. thì phương trình đã cho có vô số nghiệm. 3. thì phương trình đã cho có một nghiệm kép. 4. thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. |
(a) ⟷ (4) ; (b) ⟷ (1) ; (c) ⟷ (3).
Câu 3.73 trang 71 SBT Đại số 10 Nâng cao
Cho hệ phương trình {mx+9y=6x+my=−2
a. Nếu m = 3 b. Nếu m = -3 c. Nếu m ≠ ± 3 |
1. thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm. 2. thì hệ phương trình đã cho có một nghiệm. 3. thì hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. 4. thì hệ phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi giá trị của hai ẩn. |
(a) ⟷ (1) ; (b) ⟷ (3) ; (c) ⟷ (2).