Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 5.15 trang 83 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 5.15 trang 83 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt {{x^2} - x + 2} }}{x}\)...

Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực. Với c là hằng số, ta có. Gợi ý giải - Bài 5.15 trang 83 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 16. Giới hạn của hàm số. Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt {{x^2} - x + 2} }}{x}\)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt {{x^2} - x + 2} }}{x}\). Tính

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right);\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right);\)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

- Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.

Advertisements (Quảng cáo)

- Với c là hằng số, ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } c = c,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } c = c\)

- Với k là một số nguyên dương, ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{{{x^k}}} = 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{1}{{{x^k}}} = 0\)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} - x + 2} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {1 - \frac{1}{x} + \frac{2}{{{x^2}}}} }}{1} = 1\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} - x + 2} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - \sqrt {1 - \frac{1}{x} + \frac{2}{{{x^2}}}} }}{1} = - 1\)