Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 Nâng cao (sách cũ) Bài 8 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng...

Bài 8 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Chứng minh các bất đẳng thức sau:...

Chứng minh các bất đẳng thức sau. Bài 8 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao - Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số

Bài 8. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) sinx<x với mọi x>0,sinx>x với mọi x<0

b) cosx>1x22 với mọi x0

c) sinx>xx36 với mọi x>0; sinx<xx36 với mọi x<0.

a) Hàm số f(x)=xsinx liên tục trên nửa khoảng [0;π2) và có đạo hàm f(x)=1cosx>0 với mọi x(0;π2). Do đó hàm số đồng biến trên [0;π2), từ đó với mọi x(0;π2) ta có:

f(x)>f(0)=0xsinx>0x(0;π2). Với xπ2 thì x>1sinx.

Vậy sinx<x với mọi x>0

* Với mọi x<0, áp dụng chứng minh trên ta có:

sin(x)<xsinx<xsinx>x

Vậy sinx>x với mọi x<0.

b) Hàm số g(x)=cosx+x221 liên tục trên [0;+) và có đạo hàm g(x)=xsinx

Advertisements (Quảng cáo)

Theo câu a) g(x)>0 với mọi x>0 nên hàm số g đồng biến trên [0;+), khi đó ta có

g(x)>g(0)=0 với mọi x>0, tức là cosx+x221>0 với mọi x>0

hay cosx>1x22 với mọi x>0 (1)

Với mọi x0 nên theo (1) ta có:

cos(x)>1(x)22cosx>1x22 với mọi x

Từ (1) và (2) suy ra: cosx>1x22 với mọi x0.

c) Hàm số h(x)=sinxx+x36 có đạo hàm h(x)=cosx1+x22>0 với mọi x0 (câu b)

Do đó h đồng biến trên R nên ta có:

h(x)>h(0)=0,x>0h(x)<h(0)=0,x<0

Từ đó suy ra: sinx>xx36 với mọi x>0

sinx<xx36với mọi x<0

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Toán lớp 12 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)