Câu hỏi 2 trang 93 SGK Giải tích 12. b. Vì F(x)=lnx là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1x trên \(\left( {0; + \infty }. Bài 1. Nguyên hàm
Hãy tìm thêm những nguyên hàm khác của các hàm số nêu trong Ví dụ 1.
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì mọi hàm số F(x)+C,C∈R đều là nguyên hàm của f(x).
Advertisements (Quảng cáo)
a. Vì F(x)=x2 là một nguyên hàm của hàm số f(x)=2x trên R nên ta cũng có một số nguyên hàm khác của f(x)=2x là x2+1,x2−2,x2+√2,.
Tổng quát: F(x)=x2+C,C∈R là họ nguyên hàm của f(x)=2x.
b. Vì F(x)=lnx là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1x trên (0;+∞) nên ta cũng có một số nguyên hàm khác của f(x)=1x là lnx+1,lnx−3,lnx+12,..
Tổng quát: F(x)=lnx+C,C∈R là họ nguyên hàm của f(x)=1x.