Một cạnh tam giác có trung điểm là M(−1;1). Hai cạnh kia nằm trên các đường thẳng 2x+6y+3=0 và {x=2−ty=t. Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh thứ ba của tam giác.
(h.98).
Cách 1:
Xét tam giác ABC với phương trình các cạnh
AB:2x+6y+3=0,
AC:{x=2−ty=t
Advertisements (Quảng cáo)
Và M(−1;1) là trung điểm của cạnh BC. Khi đó, ta có hệ:
{xB+xC=−2(1)yB+yC=2(2)2xB+6yB+3=0(3)xC=2−t(4)yC=t(5)
Thay xC,yC từ (4), (5) vào (1) (2) và sau đó kết hợp với (3) ta được t=74. Do đó C=(14;74).
Suy ra →MC=(54;34)=14(5;3). Phương trình của đường thẳng BC là {x=−1+5t′y=1+3t′.
Cách 2:
Từ phương trình của AB,AC, ta tìm được tọa độ của A và suy ra tọa độ của D (D đối xứng với A qua M). M là trung điểm của BC và AD nên ABCD là hình bình hành, do đó DC//AB. Từ đó viết được phương trình của DC và tìm được tọa độ của điểm C. Cuối cùng viết được phương trình của MC (hay phương trình của BC).