Bài 51 trang 108 SBT Hình học 10 Nâng cao. e) (x−3)2+(y+4)2=169; A(8;−16);. Bài 4. Đường tròn.
Viết phương trình đường thẳng Δ tiếp xúc với đường tròn (C) tại A∈(C) trong mỗi trường hợp sau rồi sau đó vẽ Δ và (C) trên cùng hệ trục tọa độ
a) (C):x2+y2=25; A(3;4);
b) (C):x2+y2=100; A(−8;6);
c) (C):x2+y2=50; A(5;−5);
d) x2+y2=80; A(−4;−8);
e) (x−3)2+(y+4)2=169; A(8;−16);
f) (C):(x+5)2+(y−9)2=289; A(−13;−6).
Advertisements (Quảng cáo)
a) (C) có tâm O(0;0), bán kính R=5. Tiếp tuyến Δ đi qua A, nhận →OA(3;4) làm vec tơ pháp tuyến nên có phương trình
3(x−3)+4(y−4)=0
⇔3x+4y−25=0.
Đường tròn (C) và tiếp tuyến Δ được vẽ như hình 105. Các câu còn lại làm tương tự.