Bài 53 trang 108 SBT Hình học 10 Nâng cao. ⇔{x=3y=−2. Vậy N=(3;−2).. Bài 4. Đường tròn.
Cho đường tròn (C):x2+y2−2x+6y+5=0 và đường thẳng d:2x+y−1=0. Viết phương trình tiếp tuyến Δ của (C), biết Δ song song với d. Tìm tọa độ tiếp điểm.
(C) có tâm I(1;−3), bán kính R=√12+32−5=√5.
Δ//d⇒Δ có phương trình : 2x+y+m=0(m≠−1).
Δ tiếp xúc với (C)
⇔d(I;Δ)=R⇔|2−2+m|√22+12=√5⇔|m−1|=5⇔[m=6m=−4.
Có hai tiếp tuyến cần tìm là :
Δ1:2x+y+6=0;Δ2:2x+y−4=0.
Advertisements (Quảng cáo)
Tọa độ tiếp điểm M của Δ1 với (C) là nghiệm của hệ
{2x+y+6=0x2+y2−2x+6y+5=0
⇔{x=−1y=−4. Vậy M=(−1;−4).
Tọa độ tiếp điểm N của Δ2 với (C) là nghiệm của hệ
{2x+y−4=0x2+y2−2x+6y+5=0
⇔{x=3y=−2. Vậy N=(3;−2).