Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Câu 3.13 trang 60 SBT Đại số 10 Nâng cao: Với mỗi...

Câu 3.13 trang 60 SBT Đại số 10 Nâng cao: Với mỗi phương trình sau, biết một nghiệm, hãy tìm tham số m và nghiệm còn lại :...

Câu 3.13 trang 60 SBT Đại số 10 Nâng cao. b. Với m = 1, nghiệm thứ hai là \(\dfrac{5}{3};\) với \(m =  – \dfrac{8}{3},\) nghiệm thứ hai là \(\dfrac{{47}}{{59}}.\). Bài 2. Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

Advertisements (Quảng cáo)

Với mỗi phương trình sau, biết một nghiệm, hãy tìm tham số m và nghiệm còn lại :

a. \(\left( {2{m^2} – 7m + 5} \right){x^2} + 3mx – \left( {5{m^2} – 2m + 8} \right) = 0\) có một nghiệm là 2.

b. \(\left( {5{m^2} + 2m – 4} \right){x^2} – 2mx – \left( {2{m^2} – m + 4} \right) = 0\) có một nghiệm là -1.

a. Do x = 2 là nghiệm nên thay vào phương trình ta được:

\(4\left( {2{m^2} – 7m + 5} \right) + 6m – \left( {5{m^2} – 2m + 8} \right) = 0\) hay \(3{m^2} – 20m + 12 = 0\)

Giải phương trình trên (ẩn là m) ta có kết quả \(m \in \left\{ {6;\dfrac{2}{3}} \right\}\)

Với m = 6, phương trình đã cho trở thành

Advertisements (Quảng cáo)

\(35x^2 + 18x – 176 = 0\)

Và có hai nghiệm là \({x_1} = 2\) và \({x_2} =  – \dfrac{{88}}{{35}}\)

Với \(m = \dfrac{2}{3},\) phương trình đã cho trở thành

\(\dfrac{{11}}{9}{x^2} + 2x – \dfrac{{80}}{9} = 0\)

Và có hai nghiệm là \({x_1} = 2\) và \({x_2} =  – \dfrac{{40}}{{11}}.\)

b. Với m = 1, nghiệm thứ hai là \(\dfrac{5}{3};\) với \(m =  – \dfrac{8}{3},\) nghiệm thứ hai là \(\dfrac{{47}}{{59}}.\)