các bất phương trình :
a. 2x−5x2−6x−7<1x−3
b. x2−5x+6x2+5x+6≥x+1x
c. 2x2−x+1−1x+1≥2x−1x3+1
d. 2x+1x−1−1x+1≤0.
:
a. Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình :
2x−5x2−6x−7−1x−3<0⇔(2x−5)(x−3)−(x2−6x−7)(x−3)(x+1)(x−7)<0⇔x2−5x+22(x−3)(x+1)(x−7)<0(∗)
Tam thức x2−5x+22 có a=1>0, Δ=−63<0, nên x2−5x+22>0 với mọi x. Suy ra (*) tương đương với (x−3)(x+1)(x−7)<0.
Lập bảng xét dấu :
Từ bảng xét dấu suy ra tập nghiệm của bất phương trình đã cho là :
Advertisements (Quảng cáo)
T=(−∞;−1)∪(3;7)
b. Bất phương trình được biến đổi tương đương thành :
11x2+5x+6x(x2+5x+6)≤0.
Suy ra tập nghiệm là : S=(−∞;−3)∪(−2;0).
c. Bất phương trình được biến đổi tương đương với :
(x+1)(2−x)(x+1)(x2−x+1)≥0.
Suy ra tập nghiệm là : S=(−∞;−1)∪(−1;2]
d. Bất phương trình được biến đổi tương đương với :
x2+x−1(x−1)(x+1)x≤0.
Suy ra tập nghiệm là : S=(−∞;−1−√52]∪(−1;0)∪[−1+√52;1).