a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
y=x2−3x+1x
b) Với các giá trị nào của m, đồ thị (C) cắt đường thẳng y = m, tại hai điểm phân biệt A và B.
c) Tìm tập hợp trung điểm M của đoạn thẳng AB khi m thay đổi.
Giải
b) Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị (C) của hàm số đã cho là nghiệm của phương trình
x2−3x+1x=m
⇔x2−(m+3)x+1=0 . (1)
Đồ thị (C) cắt đường thẳng y = m tại hai điểm phân biệt A và B khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, tức là
∆ = (m+3)2−4>0
⇔m2−6m+5>0
⇔m<−5 hoặc m>−1 . (2)
Advertisements (Quảng cáo)
c) Khi đó , tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là
xM=xA+xB2=m+32 và yM=m. (3)
Từ đó suy ra
xM=yM+32 hay yM=2xM−3.
Vậy điểm M nằm trên đường thẳng y=2x−3.
Từ (3) suy ra m=2xM−3.
Từ (2) ,ta có
[2xM−3<52xM−3>1⇔[xM<−1xM>1.
Vậy tập hợp trung điểm M của đoạn thẳng AB khi m lấy giá trị trong tập hợp (−∞;−5)∪(−1;+∞) là phần của đường thẳng
y=2x−3 ứng với x∈(−∞;−1)∪(1;+∞)
Đó là hai nửa đường thẳng.