Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có biểu thức tọa độ của tích vô hướng \(\overrightarrow a. Lời giải bài tập, câu hỏi bài tập 1 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 3. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Tính: a) \(\overrightarrow a . \overrightarrow b \) với \(\overrightarrow a = (5;2; - 4), \overrightarrow b = (4; - 2;2)\) b) \(\overrightarrow c . \overrightarrow d \) với \(\overrightarrow c = (2; - 3;4)\)...
Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có biểu thức tọa độ của tích vô hướng \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = {a_1}{b_1} + {a_2}{b_2} + {a_3}{b_3}\)
Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = ({a_1};{a_2};{a_3})\), \(\overrightarrow b = ({b_1};{b_2};{b_3})\), ta có biểu thức tọa độ của tích vô hướng \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = {a_1}{b_1} + {a_2}{b_2} + {a_3}{b_3}\)
Advertisements (Quảng cáo)
a) \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = 5.4 + 2.( - 2) - 4.2 = 8\)
b) \(\overrightarrow c .\overrightarrow d = 2.6 - 3.5 + 4.( - 3) = - 15\)