Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 60
Khám phá3
Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 60
Cho hai điểm A(xA;yA;zA),B(xB;yB;zB). Từ biểu thức →AB=→OB−→OA, tìm toạ độ của vectơ →AB theo toạ độ hai điểm A, B.
Cho hai vectơ →a=(a1;a2;a3), →b=(b1;b2;b3), ta có →a−→b=(a1−b1;a2−b2;a3−b3)
→AB=→OB−→OA=(xA;yA;zA)−(xB;yB;zB)=(xA−xB;yA−yB;zA−zB)
Thực hành3
Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 61
Cho ba điểm M(7; –2; 0), N(–9; 0; 4), P(0; –6; 5).
a) Tìm toạ độ của các vectơ →MN,→NP,→MP
b) Tính các độ dài MN, NP, MP.
a) Cho hai vectơ →a=(a1;a2;a3), →b=(b1;b2;b3), ta có →a−→b=(a1−b1;a2−b2;a3−b3)
b) Công thức tính độ lớn vecto: |→a|=√a12+a22+a32
a) →MN=(−9−7;0−(−2);4−0)=(−16;2;4)
→NP=(0−(−9);−6−0;5−4)=(9;−6;1)
→MP=(0−7;−6−(−2);5−0)=(−7;−4;5)
b) MN=√(−16)2+22+42=2√69
NP=√92+(−6)2+12=√118
MP=√(−7)2+(−4)2+52=3√10
Khám phá4
Trả lời câu hỏi Khám phá 4 trang 61
Cho tam giác ABC có A(xA;yA;zA),B(xB;yB;zB),C(xC;yC;zC). Gọi M(xM;yM;zM) là trung điểm của đoạn thẳng AB và G(xG;yG;zG) là trọng tâm của tam giác ABC. Sử dụng các hệ thức vectơ →OM=12(→OA+→OB),→OG=13(→OA+→OB+→OC), tìm toạ độ của các điểm M và G.
Cho hai vectơ →a=(a1;a2;a3), →b=(b1;b2;b3), ta có →a+→b=(a1+b1;a2+b2;a3+b3)
→OA+→OB=(xA+xB;yA+yB;zA+zB)
→OM=12(xA+xB;yA+yB;zA+zB)=(xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2)=> M(xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2)
→OA+→OB+→OC=xA+xB+xC;yA+yB+yC;zA+zB+zC
→OG=13(→OA+→OB+→OC)=13(xA+xB+xC;yA+yB+yC;zA+zB+zC)=(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3)=> G(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3)
Thực hành4
Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 62
Cho tam giác MNP có M(2; 1; 3), N(1; 2; 3), P(–3; –1; 0). Tìm toạ độ:
a) Các điểm M′, N′, P′ lần lượt là trung điểm của các cạnh NP, MP, MN;
b) Trọng tâm G của tam giác M′N′P′.
Cho tam giác ABC có A(a1;a2;a3), B(b1;b2;b3), C(c1;c2;c3), ta có M(a1+b12;a2+b22;a3+b32) là trung điểm của AB, G(a1+b1+c13;a2+b2+c23;a3+b3+c33) là trọng tâm của tam giác ABC
a) M′(1−32;2−12;32) hay M′(−1;12;32)
N′(2−32;1−12;32) hay N′(−12;0;32).
P′(2+12;1+22;3+32) hay P′(32;32;3)
b) G(2+1−33;1+2−13;3+3+03) hay G(0;23;1)
Vận dụng3
Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 62
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC), SA = a và đáy ABC là tam giác đều cạnh a, O là trung điểm của BC. Bằng cách thiết lập hệ toạ độ như hình vẽ, hãy tìm toạ độ:
a) Các điểm A, S, B, C
Advertisements (Quảng cáo)
b) Trung điểm M của SB và trung điểm N của SC;
c) Trọng tâm G của tam giác SBC
→OA=(a;b;c)⇒A(a;b;c). Cho tam giác ABC có A(a1;a2;a3), B(b1;b2;b3), C(c1;c2;c3), ta có M(a1+b12;a2+b22;a3+b32) là trung điểm của AB, G(a1+b1+c13;a2+b2+c23;a3+b3+c33) là trọng tâm của tam giác ABC
a) OA=√AB2−OB2=√a2−(a2)2=a√32
→OA=a√32→j=(0;a√32;0)⇒A(0;a√32;0)
→OB=−a2→i=(−a2;0;0)⇒B(−a2;0;0)
→OC=a2→i=(a2;0;0)⇒C(a2;0;0)
→OS=a√32→j+a→k=(0;a√32;a)⇒S(0;a√32;a)
b) M(0−a22;a√322;a2) hay M(−a2;a√34;a2)
N(0+a22;a√322;a2) hay N(a2;a√34;a2)
c) G(0+a2−a23;a√323;a3) hay G(0;a√36;a3)
Thực hành5
Trả lời câu hỏi Thực hành 5 trang 63
Cho tam giác MNP có M(0; 1; 2), N(5; 9; 3), P(7; 8; 2).
a) Tìm toạ độ điểm K là chân đường cao kẻ từ M của tam giác MNP.
b) Tìm độ dài cạnh MN và MP.
c) Tính góc M
a)→a⊥→b⇒→a.→b=0
b) Công thức tính độ lớn vecto: |→a|=√a12+a22+a32
c) cos(→a,→b)=→a.→b|→a|.|→b|
a) Ta có: →NP=(2;−1;−1)
Gọi K(x;y;z) là chân đường cao kẻ từ M của tam giác MNP
=> →NK=(x−5;y−9;z−3)
→NK cùng phương với →NP nên x−5=2t;y−9=−t;z−3=−t => K(2t+2;−t+9;−t+3)
Ta có: →MK=(2t+2;−t+8;−t+1)
→MK⊥→NP⇔→MK.→NP=0⇔(2t+2).2−(−t+8)−(−t+1)=0⇔t=56
Vậy K(113;496;136)
b) Ta có: →MN=(5;8;1)⇒MN=√52+82+12=3√10
→MP=(7;7;0)⇒MP=√72+72=7√2
c) cosM=→MN.→MP|→MN|.|→MP|=5.7+8.73√10.7√2=13√530
Vận dụng4
Trả lời câu hỏi Vận dụng 4 trang 64
Trên phần mềm mô phỏng việc điều khiển drone giao hàng trong không gian Oxyz, một đội gồm ba drone giao hàng A, B, C đang có toạ độ là A(1; 1; 1), B(5; 7; 9), C(9; 11 ; 4). Tính:
a) Các khoảng cách giữa mỗi cặp drone giao hàng.
b) Góc ^BAC
a) Công thức tính độ lớn vecto: |→a|=√a12+a22+a32
b) cos(→a,→b)=→a.→b|→a|.|→b|
a) →AB=(4;6;8)⇒AB=√42+62+82=2√29
→AC=(8;10;3)⇒√82+102+32=√173
→BC=(4;4;−5)⇒√42+42+(−5)2=√57
c) cos^BAC=→AB.→AC|→AB|.|→AC|=4.8+6.10+8.32√29.√173≈0,82⇒^BAC=35,03∘