Trang chủ Lớp 6 Vở bài tập Vật lí 6 Câu 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 phần bài tập trong SBT trang 53,...

Câu 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 phần bài tập trong SBT trang 53, 54 Vở bài tập Vật lí 6: 15.1...

Câu 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 phần bài tập trong SBT – Trang 53, 54 Vở bài tập Vật lí 6. Vận dụng kiến thức về tác dụng của đòn bẩy.. Bài 15. Đòn bẩy

Advertisements (Quảng cáo)


15.1
15.2
15.3
15.4

1. Bài tập trong SBT

15.1

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Đòn bẩy luôn có……….. và có……… tác dụng vào nó.

b) Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về…………

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về cấu tạo của đòn bẩy.

a) Đòn bẩy luôn có điểm tựa và có các lực tác dụng vào nó.

b) Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực.

15.2

Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1).

Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?

A.Ở X.                            B. Ở  Y.

C. Ở Z.                           D. Ở khoảng giữa Y và z.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về cấu tạo của đòn bẩy.

Advertisements (Quảng cáo)

Đặt điểm tựa ở X xà beng để bẩy vật nặng lên là dễ nhất vì khi đó cánh tay đòn là lớn nhất.

Đáp án A

15.3

ãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O(điểm tác dụng của vật) và O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2. Trong các đòn bẩy trên, dùng cái nào được lợi về lực?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về tác dụng của đòn bẩy.

Trong các dụng cụ trên thì dao xén giấy (hình c), và cái cậy nắp hộp (hình d) là được lợi về lực.

15.4

Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp. Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về tác dụng của đòn bẩy.

Dùng thìa sẽ mở dễ hơn vì cánh tay đòn dài hơn.

();
}
}
});