C2.
C3.
C4.
C5.
C6.
II - ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
2. Thí nghiệm
C2.
Bảng 15.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
3. Rút ra kết luận
C3.
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
4. Vận dụng
C4.
Ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống: búa nhổ đinh, cái kéo, xe cút kít, cái bập bênh,...
Advertisements (Quảng cáo)
C5.
- Điểm tựa : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.
- Điếm tác dụng của lực F1 : Chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ một bạn ngồi.
- Điếm tác dụng của lực F2 : Chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.
C6.
Cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 (SGK) để làm giảm lực kéo hơn: ta có thể dời giá đỡ đặt điểm tựa O gần ống bêtông hơn hoặc dùng đòn bấy dài hơn.
Ghi nhớ
- Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O.
+ Điểm tác dụng lực F1 là O1.
+ Điểm tác dụng lực lực F2 là O2.
- Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
();
}
}
});