Trang chủ Lớp 8 SBT Toán 8 - Cánh diều Bài 14 trang 92 SBT Toán 8 – Cánh diều: Cho tam...

Bài 14 trang 92 SBT Toán 8 - Cánh diều: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M,N lần lượt trên cạnh AB,AC sao cho AM=AN...

Dựa vào định nghĩa của hình thang cân: - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song - Hình thang cân là hình thang có hai góc. Hướng dẫn trả lời bài 14 trang 92 sách bài tập toán 8 - Cánh diều - Bài 3. Hình thang cân. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M,N lần lượt trên cạnh AB,AC sao cho AM=AN....

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M,N lần lượt trên cạnh AB,AC sao cho AM=AN.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Xác định vị trí các điểm M,N để BM=MN=NC.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào định nghĩa của hình thang cân:

- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song

- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

a) Vì hai tam giác AMNABC đều cân tại A nên

^AMN=^ABC (cùng bằng 180ˆA2)

^AMN^ABC nằm ở vị trí đồng vị, suy ra MN//BC.

Tứ giác BMNCMN//BC^MBC=^NCB nên BMNC là hình thang cân.

b) Do BM=MN nên tam giác MBN cân tại M. Suy ra ^MNB=^MBN. Mà ^MNB=^NBC (hai góc so le trong), suy ra ^MBN=^NBC. Do đó, BN là tia phân giác của góc ABC.

Chứng minh tương tự ta được CM là tia phân giác của góc ACB.

Dễ thấy, nếu các điểm M,N được xác định sao cho BM,CN lần lượt là tia phân giác của góc ABC,ACB thì BN=MN=CN.

Vậy M là giao điểm của AB và tia phân giác của góc ACB,N là giao điểm của AC và tia phân giác của góc ABC thì BN=MN=CN.

Advertisements (Quảng cáo)