Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ) Bài tập 5 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8...

Bài tập 5 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1, Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao...

Ôn tập chương 1 - Hình học - Bài tập 5 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1. Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao. Vẽ HEAB,HFAC(EAB,FAC)

a) Chứng minh rằng AM = EF.

b) Gọi M là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh rằng tứ giác MAFE lả hình binh hành.

c) Gọi D là trung điẻm cùa HC, I là giao điểm của AH và EF. Chứng minh rằng BI vuông góc với AD.

d) Gọi N lả điểm đổi xứng của H qua F. Chứng minh rằng ba điểm M, A, N thẳng hàng.

a) Tứ giác AEHF có:

^EAF=900(ΔABC vuông tại A);

^AEH=900(EHAB tại E)

^AFH=900(HFAC tại F)

Do đó tứ giác AEHF là hình chữ nhật AHEF.

b) Ta có AF=EH (AEHF là hình chữ nhật)

ME=EH (E là trung điểm của MH) AF=ME.

Mà AF // ME (AF // EH, MEH) nên AMEF là hình bình hành.

c) Hình chữ nhật AEHF có I là giao điểm của AH và EF (gt)

Advertisements (Quảng cáo)

I là trung điểm của AH.

Mà D là trung điểm của HC

ID là đường trung bình của tam giác AHC ID//AC.

Mặt khác ACAB(ΔABC vuông tại A).

Do đó IDAB.

Xét tam giác ABD có DI là đường cao (DIAB), AH là đường cao (AHBD)

Và DI và AH cắt nhau tại I (gt).

Do đó I là trực tâm của tam giác ABD

BI là đường cao của tam giác ABD BIAD.

d) Xét tam giác MHN có:

E là trung điểm của MH (M đối xứng với H qua E)

F là trung điểm của HN (N đối xứng với H qua F)

EF là đường trung bình của tam giác MHN EF//MN.

EF//MA (MAFE là hình bình hành)

Do đó MN, MA trùng nhau (tiên đề Ơ-clit).

Vậy M, A, N thẳng hàng.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)