Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ) Bài 27 trang 105 SBT Hình học 10 Nâng cao: Bài 3....

Bài 27 trang 105 SBT Hình học 10 Nâng cao: Bài 3. Khoảng cách và góc....

Bài 27 trang 105 SBT Hình học 10 Nâng cao. [x+3y2=0(1)3xy6=0(2). Bài 3. Khoảng cách và góc.

Cho ba điểm A(2;0),B(4;1),C(1;2).

a) Chứng minh rằng A,B,C là ba đỉnh của  một tam giác.

b) Viết phương trình đường phân giác trong của góc A.

c) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

a) AB=(2;1),AC=(1;2), ABAC không cùng phương . Do đó A,B,C không thẳng hàng và là ba đỉnh của một tam giác.

b) Phương trình đường thẳng AB: x2y2=0.

Phương trình đường thẳng AC: 2x+y4=0.

Phương trình các đường phân giác trong và ngoài của góc A

x2y212+22=±2x+y422+12

[x+3y2=0(1)3xy6=0(2)

Thay lần lượt tọa độ của BC vào vế trái của (1) ta được

4+3.12=5; 1+3.22=5.

Do đó B,C cùng phía đối với đường thẳng có phương trình (1), vậy phương trình đường phân giác trong của góc A là  3xy6=0.

Advertisements (Quảng cáo)

c) BC=(3;1). Phương trình đường thẳng BCx+3y7=0.

Phương trình các đường phân giác trong và ngoài của góc B

x2y212+22=±x+3y712+32

[(21)x(22+3)y+722=0(3)(2+1)x+(322)y722=0(4)

Thay lần lượt tọa độ của AC vào vế trái của (3) ta được:

(21).2+722=5; (21).1(22+3).2+722=52.

Suy ra phương trình đường phân giác trong của góc B

(21)x(22+3)y+722=0.

Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong. Tọa độ của I là nghiệm của hệ

{3xy6=0(21)x(22+3)y+722=0

{x=5+222+2y=32+2.

Vậy I=(5+222+2;32+2).

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)