Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Bài 62 trang 48 SBT Hình 10 nâng cao:  

Bài 62 trang 48 SBT Hình 10 nâng cao:  ...

Bài 62 trang 48 SBT Hình học 10 Nâng cao. \(= {k^2} \Leftrightarrow   4M{G^2}\). Bài 3. Hệ thức lượng trong tam giác.

Advertisements (Quảng cáo)

Tìm quỹ tích những điểm có tổng bình phương các khoảng cách đến bốn đỉnh của một tứ giác bằng \(k^2\) không đổi.

Giải

 

Xét tứ giác \(ABCD\). Gọi \(I, J\) lần lượ là trung điểm của \(AB, CD\) và \(G\) là trung điểm cùa \(IJ\) (h.56). Với mỗi điểm \(M,\) ta đều có:

\(\begin{array}{l}M{A^2} + M{B^2} + M{C^2} + M{D^2}\\ = 2M{I^2} + \dfrac{{A{B^2}}}{2} + 2M{J^2} + \dfrac{{C{D^2}}}{2}\\= 2\left( {2M{G^2} + \dfrac{{I{J^2}}}{2}} \right) + \dfrac{{A{B^2} + C{D^2}}}{2}\\= 4M{G^2} + \dfrac{{A{B^2} + C{D^2}}}{2} + I{J^2}.\end{array}\)

Từ đó suy ra

\(M{A^2} + M{B^2} + M{C^2} + M{D^2}\)

\(= {k^2} \Leftrightarrow   4M{G^2}\)

Advertisements (Quảng cáo)

\(= {k^2} – \left( {\dfrac{{A{B^2} + C{D^2}}}{2} + I{J^2}} \right)\) không đổi.

Từ đó ta có:

Nếu \({k^2} – \left( {\dfrac{{A{B^2} + C{D^2}}}{2} + I{J^2}} \right) > 0\) thì quỹ tích điểm M là đường tròn tâm G, bán kính \(r = \sqrt {\dfrac{{{k^2} – \left( {\dfrac{{A{B^2} + C{D^2}}}{2} + I{J^2}} \right)}}{4}} \).

Nếu \({k^2} = \left( {\dfrac{{A{B^2} + C{D^2}}}{2} + I{J^2}} \right)\) thì quỹ tích điểm M là một điểm G.

Nếu \({k^2} – \left( {\dfrac{{A{B^2} + C{D^2}}}{2} + I{J^2}} \right) < 0\) thì qỹ tích điểm M là tập rỗng.