Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Câu 4.73 trang 115 Sách BT Đại số 10 Nâng cao: Bài...

Câu 4.73 trang 115 Sách BT Đại số 10 Nâng cao: Bài 8. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai...

Câu 4.73 trang 115 SBT Đại số 10 Nâng cao. b. \(x = 3;x =  – \dfrac{9}{2}.\). Bài 8. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình sau :

a. \(2{{ {x}}^2} – 3 – 5\sqrt {2{{ {x}}^2} + 3}  = 0\)

b. \(2{{ {x}}^2} + 3{ {x}} + 3 = 5\sqrt {2{{ {x}}^2} + 3{ {x}} + 9} \)

c. \(9 – \sqrt {81 – 7{{ {x}}^3}}  = \dfrac{{{{ {x}}^3}}}{2}\)

d. \({x^2} + 3 – \sqrt {2{{ {x}}^2} – 3{ {x}} + 2}  = \dfrac{3}{2}\left( {{ {x}} + 1} \right).\)

:

a. \({x_1} = \sqrt {\dfrac{{33}}{2}} ,{x_2} =  – \sqrt {\dfrac{{33}}{2}} .\).

Hướng dẫn. Phương trình được biến đổi thành

Advertisements (Quảng cáo)

\(2{{ {x}}^2} + 3 – 5\sqrt {2{{ {x}}^2} + 3}  – 6 = 0\)                (*)

Đặt \(t = \sqrt {2{{ {x}}^2} + 3}  \ge 0.\) Khi đó (*) trở thành \({t^2} – 5t – 6 = 0\) và có hai nghiệm \({t_1} =  – 1,{t_2} = 6.\) Do \(t ≥ 0\), nên chỉ lấy \(t = 6\).

b. \(x = 3;x =  – \dfrac{9}{2}.\)

Hướng dẫn. Đặt \(t = \sqrt {2{{ {x}}^2} + 3{ {x}} + 9} .\)

c. \(x = 0 ; x = 2\). Hướng dẫn. Đặt \(t = \sqrt {81 – 7{{ {x}}^3}} \)

d. \(x = 1;x = \dfrac{1}{2}.\) Hướng dẫn. Đặt \(t = \sqrt {2{{ {x}}^2} – 3{ {x}} + 2} .\)