Trang chủ Lớp 7 Tài liệu Dạy - Học Toán 7 (sách cũ) Bài 11 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập...

Bài 11 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1,Tính độ cao của con diều so với mặt đất (h.18....

Bài tập - Chủ đề 4: Tam giác cân. Định lý Pythagore - Bài 11 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1. Giải bài tập a) Tính độ cao của con diều so với mặt đất (h.18a).

a) Tính độ cao của con diều so với mặt đất (h.18a).

b) Tính chiều dài cần cẩu AB (h.18b).

                                     

a)Gọi độ cao của con diều so với tay người thả là h (m).

Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ta có: \({h^2} + {25^2} = {50^2}.\)

\(\Rightarrow {h^2} = {50^2} - {25^2} = 2500 - 625 = 1875\)

Mà h > 0 do đó \(h = \sqrt {1875} (m)\)

Độ cao của con diều so với mặt đất là: \(\sqrt {1875}  + 1(m).\)

b) AC = AD - CD = 5 - 2 = 3(m)

Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại C ta có: \(A{B^2} = A{C^2} + B{C^2}\)

Do đó: \(A{B^2} = {3^2} + {4^2} = 9 + 16 = 25\)

Mà AB > 0 nên \(AB = \sqrt {25}  = 5(m).\)   Vậy chiều dài của cần cẩu là 5m.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy - Học Toán 7 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây: