Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ) Bài tập 1 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8...

Bài tập 1 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1, Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC....

Ôn tập chương 1 - Hình học - Bài tập 1 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1. Giải bài tập Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC.

Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC.

a) Tứ giác ABMN là hình gì ? Vì sao ?

b) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Chứng minh rằng tứ giác AECM là hình bình hành.

c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM lần lượt là:

- Hình chữ nhật

- Hình thoi

- Hình vuông.

a) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC (gt) ;

MN là đường trung bình của tam giác ABC

MN//AC Tứ giác MNAB là hình thang.

b) Tứ giác AECM có AC và ME cắt nhau tại N (gt)

N là trung điểm của AC (gt)

Advertisements (Quảng cáo)

N là trung điểm của ME (E đối xứng với M qua N)

Do đó tứ giác AECM là hình bình hành.

c) Ta có tứ giác AECM là hình bình hành.

* Tứ giác AECM là hình chữ nhật Hình bình hành AECM có ^AMC=900

ΔABC có AM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến.

ΔABC cân tại A.

Vậy tam giác ABC có thêm điều kiện là tam giác ABC cân tại A để tứ giác AEMC là hình chữ nhật.

* Tứ giác AECM là hình thoi Hình bình hành AECM có AM=MC.

ΔABC có AM là đường trung tuyến, AM=BC2ΔABC vuông tại A.

Vậy tam giác ABC cần có thêm điều kiện là tam giác ABC vuông tại A để tứ giác AECM là hình thoi.

* Tứ giác AECM là hình vuông Hình chữ nhật AECM có AM=MCΔABC cân tại A.

Hình chữ nhật AECM có thêm điều kiện ^AMC=900

ΔABC vuông tại A.

Vậy tam ABC cần có thêm điều kiện là tam giác ABC vuông cân tại A để tứ giác AECM là hình vuông.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)