Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ) Bài tập 3 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8...

Bài tập 3 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1, Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC....

Ôn tập chương 1 - Hình học - Bài tập 3 trang 140 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1. Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ MDAB(DAB)MEAC(EAC) .

a) Chứng minh rằng tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho D là trung điểm MN. Chứng minh rằng tứ giác AMBN là hình thoi.

c) AM cắt CD tại F. Chứng minh rằng MB=3MF.

d) Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ADME. Vẽ CK vuông góc với BN tại K. Chứng minh rằng tứ giác IKC cân.

a) Xét tứ giác ADME có: ^ADE=900 (ΔABC vuông tại A)

^ADM=900 (MDAB tại D) và ^AEM=900 (MEAC tại E)

Do đó tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) ΔABC có M là trung điểm của BC.

Và MD // AC (MD // AE, EAC)

D là trung điểm của AB.

Và D là trung điểm của NM (gt)

Do đó tứ giac AMBN là hình bình hành

Advertisements (Quảng cáo)

ABNM(gt) nên tứ giác AMBN là hình thoi.

c) ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC)

AM=12BC.

BM=12BC (M là trung điểm của BC) nên AM=BM.

ΔABC  có AM cắt CD tại F (gt);

AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC)

CD là đường trung tuyến (D là trung điểm của AB)

F là trọng tâm của tam giác ABC FM=13AMAM=3FM.

AM=BM(cmt)BM=3MF.

d) Hình chữ nhật ADME có AM và DE cắt nhau tại I (gt) I là trung điểm của AM.

Tứ giác ANMC có AN=MC(=BM) và AN // MC (AN //BM, MBC)

ANMC là hình bình hành AM và NC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà I là trung điểm của AM (cmt) nên I là trung điểm của NC.

KI=IC=12NCΔIKC cân tại I.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)