Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E, cắt AH ở F.
a) Chứng minh rằng AB.HF = AE.HB.
b) Chứng minh rằng AE = AF.
c) Chứng minh rằng AE2 = EC.FH.
d) Cho biết AB = 9 cm, AC = 12 cm. Tính diện tích tam giác BHF.
a) Xết ∆ABE và ∆BHF có:
^BAE=^BHF(=90∘)
Và ^ABE=^FBH (BE là tia phân giác của góc B)
Do đó ΔABE∼ΔHBF(g.g)
⇒ABHB=AEHF⇒AB.HF=AE.HB
b) Ta có ^AEF=^HFB (vì ΔABE∼ΔHBF)
Và ^HFB=^AFE (đối đỉnh)
⇒^AEF=^AFE⇒ΔAEF cân tại A ⇒AE=AF
c) Xét ∆ABH và ∆ABC có: góc B (chung) và ^AHB=^BAC(=90∘)
Do đó ΔABH∼ΔCBA(g.g)
⇒ABBC=BHAB
Advertisements (Quảng cáo)
⇒BCAB=ABBH(1)
∆ABC có BE là đường phân giác (gt) nên ECAE=BCAB(2)
∆ABH có BF là đường phân giác (gt) nên AFFH=ABBH(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ECAE=AFFH⇒AE.AF=EC.FH
Mà AF = AE (câu b) ⇒AE.AE=EC.FH⇒AE2=EC.FH
d) ∆ABC vuông tại A có BC2=AB2+AC2 (định lí Py-ta-go)
⇒BC2=92+122=225⇒BC=15(cm)
Ta có AH.BC=AB.AC(=2SABC)
⇒AH=AB.ACBC=9.1215=7,2(cm)
∆HAB vuông tại H ⇒AH2+BH2=AB2 (định lý Py-ta-go)
Do đó BH2=AB2−AH2=92−7,22=5,42
⇒BH=5,4(cm)
∆ABH có BF là đường phân giác
⇒FHAF=BHAB
⇒FHBH=AFAB=FH+AFBH+AB=AHBH+AB
Nên FH5,4=7,25,4+9
⇒FH=2,7(cm)
Do vậy SBHF=12FH.BH=12.2,7.5,4=7,29(cm2)