Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ) Luyện tập 1 trang 138 Tài liệu dạy – học Toán 8...

Luyện tập 1 trang 138 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1, Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE = EF = FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD; N là giao điểm...

Luyện tập - Chủ đề 2 : Hình bình hành – Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình vuông - Luyện tập 1 trang 138 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1. Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE = EF = FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD; N là giao điểm của DE và AB. CHứng minh rằng:

Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE=EF=FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD; N là giao điểm của DE và AB. CHứng minh rằng:

a) M, N theo thứ tự là trung điểm của CD và AB.

b) Tứ giác EMFN là hình bình hành.

a) Gọi I là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD

I là trung điểm của AC và BD IA=IC

IAAE=ICFC  (vì AE=FC)

EI=FII là trung điểm của EF.

Tứ giác DEBF có DB và EF cắt nhau tại I (I là tâm đối xứng, E,FAC)

I là trung điểm của BD và I là trung điểm của EF.

Do đó tứ giác DEBF là hình bình hành

DE//BFEN//BF(NDE)

Mà E là trung điểm của AF (AE=EF) nên N là trung điểm của AB.

Advertisements (Quảng cáo)

ΔDECMF//DE(DE//BF,MBF) và F là trung điểm của EC (EF=FC)

M là trung điểm của CD.

b) Ta có

AN=AB2  (N là trung điểm của AB)

MC=CD2 (M là trung điểm của CD)

AB=CD (ABCD là hình bình hành)

AN=MC

Xét tam giác AEN và tam giác MFC ta có :

AE=FC(gt)AN=MC

^NAE=^FCM (hai góc so le trong và AB // CD)

Do đó ΔAEN=ΔCFM(c.g.c)

Tứ giác EMFN có EN // MF (DE//BF,NDF,MBF)

EN=MF(ΔAEN=ΔCFM). Do đó tứ giác EMFN là hình bình hành.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy học Toán 8 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)