Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy học Toán 8 Bài tập 20 trang 25 Dạy & học Toán 8 tập 2:...

Bài tập 20 trang 25 Dạy & học Toán 8 tập 2: Giải các phương trình:...

Bài tập – Chủ đề 1 : Phương trình bậc nhất một ẩn – Bài tập 20 trang 25 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 2. Giải bài tập Giải các phương trình:

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình:

a) \(x(x – 3) + 3(x – 3) = 0\)

b) \((x^2-9) + (x + 3)(3 – 2x) = 0\)

c) \(3x^2+ 3x = 0\)

d) \(x(x – 5) – 4x + 20 = 0\)

e) \({\left( {x-5} \right)^2} = {x^2} – 5\)

f) \(x^2- x = -(7x – 7)\)

\(a)x(x – 3) + 3(x – 3) = 0 \)

\(\Leftrightarrow (x – 3)(x + 3) = 0\)

\( \Leftrightarrow x – 3 = 0\) hoặc \(x + 3 = 0\)

\(\Leftrightarrow x = 3\) hoặc \(x = -3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: \(S = \{-3; 3\}\)

\(\eqalign{  & b)({x^2} – 9) + (x + 3)(3 – 2x) = 0 \cr&\Leftrightarrow (x + 3)(x – 3) + (x + 3)(3 – 2x) = 0  \cr  &  \Leftrightarrow (x + 3)(x – 3 + 3 – 2x) = 0  \cr  &  \Leftrightarrow (x + 3)( – x) = 0  \cr  &  \Leftrightarrow x + 3 = 0\text{ hoặc} – x = 0 \cr} \)

\( \;\;\Leftrightarrow x =  – 3\) hoặc \(x = 0\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \{-3; 0\}\)

Advertisements (Quảng cáo)

\(c)\,3{x^2} + 3x = 0\)

\(\Leftrightarrow 3x(x + 1) = 0\)

\( \Leftrightarrow 3x = 0\) hoặc \(x + 1 = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = -1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \{0; -1\}\)

\(\eqalign{  & d)x(x – 5) – 4x + 20 = 0\cr& \Leftrightarrow x(x – 5) – 4(x – 5) = 0  \cr  &  \Leftrightarrow (x – 5)(x – 4) = 0 \cr} \)

\( \;\;\Leftrightarrow x – 5 = 0\) hoặc \(x – 4 = 0\)

\( \;\;\Leftrightarrow x = 5\) hoặc \(x = 4\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \{5; 4\}\)

\(\eqalign{  & e)\,{(x – 5)^2} = {x^2} – 10x + 25 = {x^2} – 5  \cr  &  \Leftrightarrow {x^2} – {x^2} – 10x =  – 5 – 25  \cr  &  \Leftrightarrow  – 10x =  – 30\cr& \Leftrightarrow x = 3 \cr} \)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \{3\}\)

\(\eqalign{  & f)\,{x^2} – x =  – (7x – 7)\cr& \Leftrightarrow x(x – 1) =  – 7(x – 1)  \cr  &  \Leftrightarrow x(x – 1) + 7(x – 1) = 0  \cr  &  \Leftrightarrow (x – 1)(x + 7) = 0 \cr} \)

\( \;\;\Leftrightarrow x – 1 = 0\) hoặc \(x + 7 = 0\)

\(\;\; \Leftrightarrow x = 1\) hoặc \(x = -7\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \{1; -7\}\)